CHÉN HỨNG MỦ CAO SU TỐT NHẤT THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

   Ở Việt Nam, chén hứng mủ được sản xuất từ đất sét nung có tráng men (hay có tên gọi khác là chén sành) được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các vườn cao su. Được khai thác vào những ưu điểm như giá hợp lý, dễ dùng, và nguồn cung dồi dào. Chén hứng mủ cao su bằng nhựa cũng từng được đưa vào mục đích sử dụng thử nghiệm. Tuy nhiên do một số khuyết điểm hạn chế về design và tính năng sử dụng nên chén nhựa không được sử dụng phổ biến rộng rãi như ở các nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Ấn Độ,…

1. Chén hứng mủ cao su là gì? Công dụng của chúng?

   Có hai loại chén để hứng mủ cao su:
  – Chén hứng mủ cao su là vật liệu để hứng mủ khi cao su được cạo mủ. Trước đây thường được làm từ đất nung với đất men tráng sứ bên trong với ưu điểm sử dụng được lâu bền, không bị dính khi lấy mủ nhưng ngược lại chi phí khá cao.
  – Chén thông dung hiện nay với chất liệu được làm từ nhựa, giá thành rẻ đồng thời cũng có những ưu điểm nổi bật khác nhưng thời gian sử dựng không được lâu và bị dính khi thu hoạch.

2. Nguyên nhân chén nhựa được người dân ưa chuộng sử dụng hơn chén sành.

   Theo số liệu thống kê của các báo Việt Nam. Mãi đến năm 2017 do sự lạm phát tăng giá đột biến và khan hiếm của chén sành từ hệ lụy của việc đóng của một số lò sản xuất chén thủ công cốt lõi gây ô nhiễm trên các tỉnh thành và địa bàn như tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bình Dương. Cùng với việc khai thác không hợp lý một loạt diện tích lớn cây cao su ở Tây Bắc, Lào và Cam – pu – chia nên nó mới được xuất hiện trở lại ở Việt Nam. Thật vậy việc sử dụng chén hứng mủ cao su bằng nhựa ngày càng phổ biến dẫn đến nguồn cầu tăng. Đặc biệt là trên các vườn cây thu mủ đông lại lô để làm nguyên liệu chế biến các sản phẩm cao su khác.
   Việc chuyển sang sử dụng chén nhựa thay cho chén sành là một giải pháp hợp lý, đặc biệt là những thời điểm chén cao su sành khan hiếm và giá lại quá cao. Có một điều đáng nói, nhược điểm lớn nhất của chén nhựa là khó bóc mủ đông và mủ đông trên chén (nguyên nhân là do mủ cao su khi đông lại sẽ dính rất chặt vào vật liệu nhựa khi làm chén). Vấn đề đó vừa làm giảm hiệu suất lao động, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe lao động do phải dùng nhiều sức để thao tác.

3. Kỹ thuật khai thác mủ cao su

   Để được thu hoạch mủ cao su, cây phải có đường kính thân cây trên 0,5m và cao khoảng 1m. Việc thu hoạch vây nhỏ hơn 0,4m được coi là mở miệng quá lớn, chính điều này có thể làm nó chậm lớn, ảnh hưởng đến chất lượng cây lâu dài. Thêm vào đó vỏ cây phải có độ dày trên 6mm. Do nhiều loại cây lớn quá nhanh trong khi vỏ quá mỏng .

4. Thời điểm cạo mủ cao su

   Do kết cấu khá đặc biệt nên cây không thể thu hoạch được vào mùa mưa thường diễn ra từ tháng 3 – 4 và cuối tháng 10. Khi này tăng lá đã được ổn định sau khi thay lá mới. Trước khi cạo mủ thông thường người ta sẽ chỉnh lại các dụng cụ trang bị cho cây trước đó như kiềng, máng,… Hướng đi cạo mủ cho các cây kế tiếp phải đều nhau. Khi lấy mủ xong nhanh chóng đặt chén lại chỗ cũ để không làm mủ chảy ra ngoài. Cạnh đó các dụng cụ này cần được vệ sinh thường xuyên, bôi thuốc mỡ trên các vết cạo để tránh bệnh vào những tháng mưa.

You cannot copy content of this page